Răng rụng, tuyến nước bọt khô, số lượng nhung mao ruột giảm, sự co bóp của dạ dày kém, hệ tiêu hóa teo đi ảnh hưởng đến chức năng co bóp, tiết dịch và hấp thu ở đường tiêu hóa và gây nên một số bệnh lý rất thường gặp ở người cao tuổi như táo bón, trĩ, ăn không tiêu, đầy hơi chướng bụng, tiêu chảy, viêm đại tràng mạn tính….
Vậy làm cách nào để cải thiện tình trạng bệnh này? Liệu có quá khó để chữa trị hay không? Bạn hãy tham khảo những lời khuyên bổ ích từ các bác sỹ nhé!
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH LÝ ĐƯỜNG TIÊU HÓA
ThS. Hà Quốc Hùng, Trưởng khoa Nội – Bệnh viện Lão khoa Trung ương cho biết, do đặc điểm sinh lý, các bộ phận ở hệ tiêu hóa bị suy giảm chức năng nên trong sinh hoạt, người cao tuổi cần chú ý:
Ăn chậm, nhai kỹ: Biện pháp này không chỉ tránh cho người cao tuổi bị nghẹn, sặc thức ăn mà còn giúp bảo vệ hệ tiêu hóa.
Uống nhiều nước: Người cao tuổi thường ngại uống nước do phải đi tiểu nhiều lần, nhất là về đêm, sẽ gây nhiều phiền phức nếu ở người có sức khỏe yếu, đi lại khó khăn và sa sút trí tuệ. Tuy nhiên, để tránh táo bón, lâu dần xuất hiện trĩ, người cao tuổi cần uống đủ nước giúp cho tiêu hóa bình thường. Lượng nước uống một ngày đêm khoảng 2 lít. Bên cạnh đó, nên bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ như khoai lang hay các loại rau khác như canh rau đay, mồng tơi…
Ăn nhiều rau xanh và trái cây: Để tránh bị đầy bụng, khó tiêu, đại tiện phân không lành, người cao tuổi nên ăn các loại thức ăn dễ nhai, ăn nhiều rau xanh và trái cây trong thực đơn hàng ngày.
Vận động thường xuyên: Đối với người cao tuổi, vận động không có nghĩa là thực hiện các động tác mạnh mẽ mà chỉ cần vận động nhẹ nhàng như xoa bóp vùng bụng, các cơ bắp hoặc đi bộ (có thể đi trong nhà, trong sân). Thời gian vận động không nên quá dài, chỉ khoảng 60 phút/ngày chia thành 2-3 lần tập là vừa. Ngoài ra, người cao tuổi cũng nên có các hoạt động về tinh thần như đọc báo, nghe đài, xem tivi, tham gia câu lạc bộ hoặc sinh hoạt theo nhóm để có tinh thần lạc quan, vui vẻ hơn với tuổi già.
SỬ DỤNG BÀO TỬ LỢI KHUẨN PREGMOM
Ngoài những biện pháp phòng ngừa trên, nhiều y bác sỹ cũng đã khuyến cáo bệnh nhân bổ sung thêm bào tử lợi khuẩn PREGMOM bởi:
Bổ sung 3 tỷ lợi khuẩn cho hệ tiêu hóa, trong đó có 3 khuẩn mạnh nhất
1) Bacillus clausii
+ Sản sinh các men tiêu hóa như amylase và protease hỗ trợ tiêu hóa…
+ Sản sinh các nhóm vitamin B, kích thích vị giác, tạo cảm giác ngon miệng.
2) Bacillus subtilis
+ Có khả năng tạo màng sinh học giúp tăng độ nhớt của phân, làm mềm cấu trúc phân, giúp nhuận tràng, đại tiện dễ dàng.
+ Sản sinh các men tiêu hóa như amylase, protease và lipase…, kích thích miễn dịch, phòng tránh nhiễm khuẩn…
+ Nảy mầm và phát triển mạnh trong điều kiện yếm khí khắc nghiệt ở ruột.
3) Bacillus coagulans
+ Sản sinh acid lactic tạo môi trường thuận lợi giúp phục hồi hệ lợi khuẩn tự nhiên.
+ Sản sinh bacteriocin hạn chế nhiễm khuẩn
Các lợi khuẩn này được bào chế theo tỷ lệ tối ưu và xử lý tận gốc bệnh táo bón, tiêu chảy, tiêu hóa kém, loạn khuẩn đường ruột… Cách ly hại khuẩn, thức ăn với chỗ loét, giúp chống viêm nhiễm, giúp vết thương mau lành giúp chữa và phòng chống các bệnh do tổn thương đường ruột như Viêm đại tràng, Trĩ nội…
Có thể bạn quan tâm
Khởi Nghiệp Với Kinh Doanh Nguyên Liệu Chạy Ads 2024
🌟 Dịch Vụ Thuê SIM Ngoại – Giải Pháp Tạo Tài Khoản Mạng Xã Hội Hiệu Quả Tại thuecodeotp.pro
🚀 Dịch Vụ Thuê SIM Ngoại – Giải Pháp Tối Ưu Cho Việc Tạo Tài Khoản Mạng Xã Hội
8 Kỹ năng cần thiết cho học sinh THPT: “Làm thế nào để phát triển kỹ năng giao tiếp hiệu quả”